K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

\(\sqrt{3-x}+x\)

\(=\left(x-3+\sqrt{3-x}-\frac{1}{4}\right)+3+\frac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{3-x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{13}{4}\le\frac{13}{4}\)

29 tháng 10 2023

ĐKXĐ: x>=4

\(A=\dfrac{1}{x-4\sqrt{x-4}+3}\)

\(=\dfrac{1}{x-4-4\sqrt{x-4}+4+3}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}\)

\(\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3>=3\)

=>\(A=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}< =\dfrac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-4}-2=0\)

=>x-4=4

=>x=8

12 tháng 8 2021

1 quy đồng lên ra được

\(A=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\dfrac{1}{5-2.0+3}=\dfrac{1}{8}\)

dấu"=" xảy ra<=>x=5

12 tháng 8 2021

ở câu 1 mình làm cách quy đồng rồi nhưng nó ko ra, bạn có cách khác ko?

 

21 tháng 10 2019

ĐK: x>=5

Ta có: 

\(x-2\sqrt{x-5}+3=x-5-2\sqrt{x-5}+1-1+5+3=\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2+7\ge7\)

=> \(A=\frac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\frac{1}{7}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=1\Leftrightarrow x-5=1\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

Vậy Giá trị lớn nhất của A = 1/7 , đạt tại x =6.

27 tháng 5 2017

Ôn tập Căn bậc hai. Căn bậc ba

10 tháng 1 2017

B đạt GT lớn nhất =1 khi x =-4064256

10 tháng 1 2017

Biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất khi:B=\(\frac{1}{\sqrt{x}+2016}\)  voi \(\sqrt{x}\) =0 ta co B=\(\frac{1}{0+2016}\) =\(\frac{1}{2016}\)

14 tháng 6 2018

P có giá trị số lớn nhất khi (x - 6 ) có giá trị bé nhất.

Giá trị bé nhất của (x - 6 ) là: x - 6  = 1

x = 1 + 6

x = 7

Khi đó giá trị số của biểu thức P là:

P = 2004 + 540 : ( 7 - 6 )

= 2004 + 540

= 2544

4 tháng 6 2019